Loading...

Đồng Hồ Hút Chân Không

Thảo luận trong 'Thủ thuật pha màu sơn nước tại xưởng' bắt đầu bởi toaneriko, 5/3/22.

  1. toaneriko

    toaneriko New Member

    Tham gia ngày:
    5/3/21
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    12
    Giới tính:
    Nam
    ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT THỦY LỰC ĐỒNG HỒ DẦU ĐO ÁP SUẤT ĐỒNG HỒ ĐO ÁP LỰC KHÍ NÉN ĐỒNG HỒ ĐO AP SUAT
    ĐỒNG HỒ ÁP SUẤT KHÍ ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT HƠI ĐỒNG HỒ ĐO NHIỆT ĐỘ ĐỒNG HỒ ÁP ÂM
    ĐỒNG HỒ ÁP SUẤT NƯỚC ĐỒNG HỒ ÁP SUẤT BADOTHERM ĐỒNG HỒ ÁP SUẤT KK GAUGE ĐỒNG HỒ ÁP SUẤT WISE
    ĐỒNG HỒ ĐO CHÊNH ÁP ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT KHÍ GIÁ ĐỒNG HỒ ÁP SUẤT ĐỒNG HỒ ĐO CHÂN KHÔNG
    ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT NƯỚC ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT WIKA ĐỒNG HỒ ÁP KẾ ĐỒNG HỒ ÁP SUẤT 3 KIM
    ĐỒNG HỒ ÁP LỰC DẦU ĐỒNG HỒ ĐO ÁP SUẤT DẦU THỦY LỰC ĐỒNG HỒ ÁP SUẤT ĐIỆN TỬ ĐỒNG HỒ ÁP LỰC

    - Đồng Hồ Hút Chân Không hay còn gọi là Đồng Hồn Đo Áp Suất Âm. là thiết bị đo độ áp suất chân không được sử dụng cho bơm chân không giúp người dùng kiểm soát được áp suất chân không khi bơm hoạt động. Việc kiểm soát độ áp suất chân không đóng vai trò quan trọng để duy trì cho bơm chân không hoạt động ổn định, áp suất chân không không bị giao động thất thường. Chân không là môi trường không có không khí, áp suất chân không lớn nhất thường gặp là -1 bar.

    Thông số kỹ thuật đồng hồ Hút chân không.

    - Đường kính mặt đồng hồ: 63mm, 100mm, 150mm, 200mm.

    - Thang đo: -1…0,6bar ; -1…1,5 bar ; -1…3 bar ; -1… 5 bar; -1…9 bar; -1…15 bar, -1…24

    - Cấp chính xác: sai số 1%.

    - Chuẩn bảo vệ: IP65, IP67, IP68.

    - Vật liệu vỏ đồng hồ: inox 304.

    - Vật liệu chân ren: inox,, đồng hoặc đồng mạ crom.

    - Đơn vị hiển thị áp suất : Bar , kg/cm2, psi,…

    - Chuẩn bảo vệ của đồng hồ: IP65, IP67, IP68

    - Dạng mặt đồng hồ: có dầu hay không dầu

    - Kiểu kết nối: chân đứng, chân sau, chân sau gắn bảng, chân sau lệch tâm.

    - Ren kết nối: G1/2”, G1/4”, NPT 1/2”, NPT 1/4”.

    Ứng dụng đồng hồ đo áp suất chân không.

    - Loại đồng hồ áp suất này thường được dùng trong các ứng dụng bơm hút chân không. Ví dụ như khi hệ thống gia công vàng bạc, khi áp suất được hút ra xong sẽ tiếp tục bơm thêm áp suất vào để gia công, định hình.

    - Đồng hồ này thường thì chỉ có 1 kim. Tuy nhiên khi sử dụng, người ta có thể lựa chọn loại đồng hồ áp suất 3 kim để đóng/mở bơm hút để đảm bảo hệ thống hoạt động một cách tự động và ổn định nhất.

    Các Loại Đồng Hồ Hút Chân Không Phổ Biến Hiện Nay.

    +, Đồng hồ đo áp suất chân không dạng cơ:
    [​IMG]

    Hình ảnh đồng hồ đo áp suất dạng cơ.

    - Đây là loại đồng hồ thường được dùng nhất vì giá thành rẻ, dễ dàng lắp đặt, dễ sử dụng. Sai số của loại đồng hồ này thông thường là 1% (đối với loại đường kính mặt 100mm trở lên) và 1,6% (đối với loại đường kính mặt 63mm hoặc 40mm).

    - Gồm có 2 loại là : - Đồng hồ hút chân không không có dầu.

    - Đồng Hồ Hút Chân Không có dầu.

    +, Đồng hồ đo áp suất chân không điện tử:

    - Đây là dòng sản phẩm có độ chính xác cực kỳ cao, sai số có thể chỉ 0.01%, thiết kế chắc chắn, màn hình hiển thị điện tử... Khác với loại đồng hồ áp suất chân dạng cơ, loại điện tử sẽ có 1 màn hình hiển thị LED để hiển thị giá trị áp suất. Thiết kế của loại đồng hồ này cũng chắc chắn hơn hẳn so với loại cơ. Đồng thời giá thành của nó cũng theo đó mà cao nhất.

    - Một số dòng còn có ngõ ra 4-20mA. có thể đưa tín hiệu về PLC hoặc biến tần để giám sát tín hiệu áp suất tốt hơn. Một điểm đặc biệt nữa là đối với những loại đồng hồ đo áp suất dạng điện tử sẽ có tính năng chuyển đổi giữa các đơn vị đo áp suất. Sẽ rất có ích nếu ta không hiểu rõ về các đơn vị áp suất hoặc cần chuyển đổi qua lại giữa các đơn.



    [​IMG]


    Hình ảnh đồng hồ hút chân Không Điện Tử..

    Lưu Ý Khi Lựa Chọn Đồng Hồ Hút Chân Không.

    +, Thang Đo.

    - Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu khi lựa chọn. Vì đồng hồ có 2 thang đo âm (-) và dương (+) khác nhau. Nên khi chọn mua, ta phải xác định đúng thang đo của đồng hồ và mức áp suất tối đa mà mình cần đo là bao nhiêu. Điều này sẽ đảm bảo đồng hồ của bạn luôn hoạt động ổn định, tăng độ chính xác.

    - Lưu ý là tránh chọn thang đo quá gần so với áp suất cần đo vì sẽ dễ làm giảm tuổi thọ của đồng hồ.

    +, Đơn vị đo áp suất:

    - Hiện nay trên thị trường, có rất nhiều loại đồng hồ với các đơn vị đo áp suất khác nhau. Nhưng gom chung lại, ta sẽ có 1 vài các đơn vị chuẩn sau:

    - Đơn vị đo áp suất là bar, mbar đối với loại đồng hồ sản xuất ở Châu Âu/G7.

    - Đơn vị đo áp suất là Pa, KPa, MPa… đối với loại đồng hồ sản xuất ở Châu Á.

    - Còn đối với nước Mỹ, đơn vị thường dùng là Psi.

    +, Môi trường đo:

    - Loại đồng hồ thông thường sẽ hoạt động tốt nhất ở môi trường đo áp suất nước hoặc khí. Còn đối với các môi trường đặc biệt như đo áp suất nước thải, dược phẩm, thực phẩm… ta phải dùng loại đồng hồ áp suất dạng màng.

    - Còn nếu dùng đồng hồ áp suất như 1 loại công tắc áp suất, ta phải dùng loại đồng hồ áp suất 3 kim hay còn gọi là đồng hồ áp suất có tiếp điểm điện.

    - Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để có thể sử dụng những sản phẩm đồng hồ đo áp suất tốt nhất thị trường hiện nay với nhiều chính sách ưu đãi hấp dẫn.

    - Mọi thắc mắc hoặc góp ý về sản phẩm chi tiết xin hãy liên hệ tới:

    CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN LẠNH ERIKO

    Địa chỉ: Số 37-BT4-KĐT Mới Cầu Bươu - Xã Tân Triều - Huyện Thanh Trì - TP Hà nội.

    Tel: 0965435336 | MST: 0965435336 | Email: [email protected]

    VP - Kho Hàng TP HCM: B22/2 đường Bạch Đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, TP HCM